LCK 104B - KIỂM TRA TỨ NIỆM XỨ QUÁN THÂN TRÊN THÂN - TÂM XẢ - KHÔNG TỰ Ý TU SUỐT ĐÊM
Trưởng lão Thích Thông Lạc
Người nghe: Tu sinh
Thời gian: 25/2/2006
Thời lượng: [01:00:11]
(00:00) Trưởng lão: bây giờ tiếp tục mấy con tu Tứ Niệm Xứ. Thì Thầy nói rằng là, mấy con quán cái thân của mình, quán trên thân quán thân, mấy con biết là Thầy nhắc kỹ rồi đó chứ gì. Do đó thì mấy con, bây giờ đó mấy con bắt đầu ngồi thẳng thớm, rồi lát Thầy vào Thầy chỉnh.
(0;28 - 01:08) Thầy hướng dẫn tu sinh không nghe rõ
(01:10) Trưởng lão: bây giờ mấy con xả ra đi, xả từ từ thôi! khi đó các con quán thấy cái thân như thế nào, con cảm nhận thấy con ra làm sao.
Tu sinh: thưa Thầy! con quán thân trên thân, có một điểm (01:33)
Trưởng lão: nó không có niệm nhưng mà con thấy toàn thân con không? Con có thấy từ trên đầu xuống dưới chân không?
Tu sinh: trên đầu, dưới chân thì cái chân nó tê (01;42)
Trưởng lão: Con có biết rõ cái thân của con không?
Tu sinh: Con biết rõ, thì là cái chân này nó tê.
Trưởng lão: Con biết rõ cái chân của con, chân này nó tê.
Tu sinh: Còn thì toàn bộ là không (02:01), còn cái hơi thở vẫn cứ bám sát (02:04) mà không có một niệm gì.
(02:06) Trưởng lão: Nó không niệm thì đúng rồi nhưng mà con có cảm nhận thấy cái thân của con không?
Tu sinh: Có.
Trưởng lão: Con tu, con có thấy khi mà con: "Cảm giác toàn thân tôi biết tôi hít vô, cảm giác toàn thân tôi biết tôi biết tôi thở ra", con có cảm nhận thân con như thế nào không?
Tu sinh: Lúc đó con cảm thấy cái thân con nó bình an, cái tâm con nó yên lặng. Con thấy con cảm thấy cảm giác nó yên tĩnh.
Trưởng lão: Nó yên tĩnh từ đầu tới cuối chân. Con luôn luôn, hơi thở nào con cũng thấy rõ ràng. Cái thân con nó bất động, có đúng vậy không?
Tu sinh: Dạ, đúng ạ!
Trưởng lão: Con thấy cái trạng thái của thân con, khi mà con cảm nhận hít vô thở ra.
Tu sinh: (02:51) con hít vô thì hơi thở vô ra (02:56 - 03:02) thì nó chưa xảy ra cái gì.
(03:02) Trưởng lão: con thấy vô ra, thở ra thì nhiều khi nó ngược, hít vô thì mình thấy cái thân của mình nó phồng lên phải không?
Tu sinh: Hít vô thấy nó thoải mái, người như nó vô thấy trời ơi! nó thấy nó (03:22) thở ra thì thấy toàn thân nó yên lặng.
Trưởng lão: Hít vô thấy nó an trú, thở ra thấy toàn thân (03:24) an lạc cảm nhận thấy (03:28) cảm nhận được cái cảm giác toàn thân mình của mình như vậy thì nó có cảm nhận cái bụng nó phình lên xẹp xuống mà cái chân không biết thì có cảm thấy nhức ghê không? Cái chân mình nó không biết hết trên đầu nó, nhưng mà từng hơi thở đi vào cảm nhận rất rõ toàn thân của mình. Như vậy được.
Còn con con cảm nhận cái thân con sao?
Tu sinh: con không tu thanh thản, con tu pháp hướng thôi (03:56 -04:01) dưới chân con, con tu con nhìn hơi thở xong nó cái cảm giác toàn thân của con nó (04:12 -04:14)
Trưởng lão: Thầy kiểm tra toàn thân con, mà con thấy là như thế nào?
Tu sinh: Hít vô thì con cứ hít vô (04:28 -04:48) cái hơi thở nó chỉ cảm nhận hơi thở, cái sự cảm nhận nó (04:49 - 05:02).
(05:00) Trưởng lão: Nó cảm nhận cái thân nó biết hết?
Tu sinh: Thấy rõ cái thân, cái hơi thở cảm nhận (05:08 - 05:17) hít vô tôi cảm nhận (05:20 - 005:29)
Trưởng lão: được! cảm nhận được toàn thân của con khi mà.
Tu sinh: thưa Thầy! cảm nhận rõ ràng, cái chóp mũi, toàn thân vì hít vô để cảm nhận (05:46 -05:48), tại vì là.
Trưởng lão: Thầy sẽ kiểm tra, Thầy sẽ (05:51) không bị tưởng đâu, không bị tưởng.
Tu sinh: vì cái thứ nhất, vì con mắt của con dòm xuống cánh mũi (06:01) còn hơi thở hít vô (06:04) hơi thở thấy rõ toàn diện (06:06 - 06:17) chứ thực tế (06:19)
(06:20) Trưởng lão: còn con (06:21 - 06: 37). Miễn là con nhận được toàn thân con là được rồi, tốt.
Tu sinh: thưa Thầy con ngồi (06:42) cái chóp mũi của con, rồi con có câu (06:47 - 06: 55) bằng tuổi đó mà con, hiện tại thưa Thầy.
(07:02) Trưởng lão: Hiện tại cảm nhận toàn thân chưa được, cái phần hít vô thở ra (07:05) hít vô thở ra (07:07) cái hơi đó thì được rồi, cảm nhận toàn diện rồi xả (07:07 -07:11)
Tu sinh: (07:12 - 07: 23)
(07: 24) Trưởng lão: Con cảm nhận lần lượt. Nó cảm nhận êm ru mà không biết cái thân nó nữa thì con lưu ý, thấy êm ru, cái thân nó êm ru, con biết từ cái chân bên này, con lưu ý trên thân quán thân mà, con biết mà, con biết từ dưới chân lên đến cái đầu, cái hơi thở này, thì cái biết nó êm ru, biết, từ cảm nhận, quán thân trên thân mà. Đầu quán được dễ, Định Tỉnh. Con thấy toàn thân con, từ chân lên đến đầu, đầu tiên nó cảm nhận thì Thầy, nó êm ru đó. Nó ngồi bất động, Thầy thấy rồi, có điều… con cũng biết nó bất động rồi, chưa đượccảm nhận từ chân lên đến đầu chưa thấy thì bây giờ phải ráng thấy chút đi, rồi học thiền cố gắng mà khiến được cái cảm nhận, bởi vì đây là quán thân trên thân rồi, Tứ Niệm Xứ mà, mà nếu mà con cảm nhận không được nữa, thì Thầy cho con qua cái lớp mà xả tâm thôi.
Nghĩa là thấy nó nữa rồi xả nó được rồi mới thấy nó nương vào hơi thở, hơi thở này mà con thấy cái thân, đó con thấy không bây giờ con nhìn thân thể này, thì nếu mà tu Tứ Niệm Xứ thì quán thân, quan sát hết toàn bộ cái thân, "cảm giác toàn thân tôi biết tôi hít vô, cảm giác toàn thân tôi biết tôi thở ra". Con có cảm nhận được thì con thấy qua cái lớp (09:02 - 09:03).
Tu sinh: dạ thưa Thầy con làm được, tất cả cái gì con làm được nhưng mà con không luận được thưa Thầy. (09:12) Con vẫn làm được, con thấy con làm được (09: 14- 09:15), hít vào con biết rồi (09:17 - 09:30), con biết tu đúng rồi, con làm gì con làm được nhưng không có luận được.
(09:35) Trưởng lão: con làm được rồi nhưng con cái luận đó (09:35), bây giờ đang tích cái thân, nghĩa là con mắt con nó phải biết nó quan sát hết cái thân đang thấy cái thân này (09:40- 09:45). Con hiểu ý Thầy muốn nói không!
Tu sinh: dạ!
Trưởng lão: mà bây giờ con cứ tập thôi! mai Thầy cho lúc nào đó (09:55 - 10: 11). Cho nên Thầy hỏi kĩ ra để chúng ta biết cách thức quán thân chứ không khéo mà chúng ta tu Tứ Niệm Xứ mà không biết quán thân, trên thân quán thân, còn khi mà.
Tu sinh: (10:22 -10: 36)
Trưởng lão: (10:37) hít vô thở một hơi thở dài (10:38 -10:43)
Tu sinh: (10:44 - 10:54), bây giờ con tu tâm xả (10:56 - 11:05) "cảm giác toàn thân tôi biết tôi thở ra, cảm giác toàn thân tôi biết tôi thở vô" nó biết từng ngóc ngách (11:08- 12:00)
(12:00) Trưởng lão: Không phải con, đây là cái Tứ Niệm Xứ. Mà Tứ Niệm Xứ thì con biết cái bài pháp Tứ Niệm Xứ là trên thân quán thân. Quán là quan sát, hiểu không? Thầy muốn hỏi con bởi vì Thầy đưa ra cái pháp: "Cảm giác toàn thân tôi biết tôi hít vô, cảm giác toàn thân tôi biết tôi thở ra" (12:25 -12:30) đức Phật đã dạy mình tu Tứ Niệm Xứ. Mà bây giờ con cảm nhận cái thân của con,(12:35 -12:38) con đi vào cái pháp khác rồi. Cái pháp Tứ Niệm Xứ nghĩa là có vô Tứ Niệm xứ bởi vì Tứ Niệm Xứ nó có 4 chỗ của nó, nó quan sát 4 chỗ (12:49 - 12: 52) Nó quán thân nó, tức là nó quan sát, nó có chướng ngại thì khắc phục tham ưu. không có chướng ngại, mà tự nó quán là nó đã khắc phục tham ưu rồi.
Cho nên trên thân quán thân khắc phục tham ưu mà. Cho nên nó chưa có chưa có chướng ngại mà nó đã nhiếp phục tham ưu (13:11) nó khác. Còn quả kia là nó có cái niệm rồi nó mới xả. Nó có ưu phiền rồi mới xả. Còn cái Tứ Niệm Xứ thì nó nhiếp phục tham ưu rồi. Nó chỉ cần quan sát trên thân nó là nó đã nhiếp phục tham ưu rồi. Con thấy không, cái này tự nó đi vô mà người ta biết, rất sợ nó bị ức chế tâm. Bởi vì khi có học lớp Chánh Kiến thì nó đã xả, nó có cái tri kiến, cái tri kiến nó biết pháp rất rõ là nó đem đến sự đau khổ, cho nên là tự nó hiểu rồi nó xả rồi. Bây giờ lớp Chánh Tư Duy này là cái lớp mà ở trên Tứ Niệm Xứ để cho nó quan sát Tứ Niệm Xứ, mà khi nó tỉnh thức nó quan sát nó tự động sẽ xả (12:55 -12:59). Cho nên bây giờ mình quan sát toàn thân, tức là tập quán Tứ Niệm Xứ. Con luận ở trên cái chỗ mà con có đối tượng. Đó là con tu tập xả có đối tượng, nó có thì mình xả, còn không có thì thôi.
(14:16) Tu sinh: con không hiểu (14:17 -14:20)
Trưởng lão: (14:21) bây giờ tu mà không biết mình tu cái pháp nào. Tức là con tu theo kiểu con xả. Bởi vì tu pháp nào nó phải ra pháp nấy. Mà bây giờ tu Tứ Niệm Xứ mà không chịu ở trên quan sát Tứ Niệm Xứ, thì không phải là Tứ Niệm Xứ nữa.
Tu sinh:(14:34) thế nhưng mà nó có một cái trạng thái không được rõ
Trưởng lão:thì đó, tức là con không thoải mái. Người ta ngồi thoải mái trên đó thì sung mãn Tứ Niệm Xứ. Bây giờ tôi tập quan sát nhưng mà khi mà quan sát (14;52) sung mãn Tứ Niệm Xứ mà. Nghĩa là bốn chỗ nó sung mãn chứ không phải sung mãn một chỗ. Tứ Niệm Xứ mà sung mãn, sung mãn Tứ Niệm Xứ. Bây giờ tu Tứ Niệm Xứ mà. Mà sung mãn Tứ Niệm Xứ thì nó Định Tỉnh trên thân của nó. Nó Định Tỉnh trên thân nó là cái (15:05 -15;10). Sung mãn đó Tứ Niệm Xứ. Cho nên Tứ Niệm Xứ gọi là tu tập 7 ngày 7 tháng 7 năm.
Bây giờ cái xả của con nó cũng đi tới đó, không sao hết nhưng mà nó không có Tứ Niệm Xứ. Nó kẹt trên cái pháp Tứ Niệm Xứ (15;24).
(15:20) Tu sinh: thưa Thầy! nếu con tu mà nó Định Tỉnh thì nó có đi vào định được không?
Trưởng lão: À nó cũng hồi nãy, con nghe Mật Hạnh nó nói đó, bởi vì nó định, tâm mà nó định thì nó định trên thân nó thôi. À do đó không có tu Tứ Niệm Xứ, nó có quan sát nó đâu, nhưng mà tự nó yên tịnh thì nó cũng định trên thân nó thôi. Thế cho nên Mật Hạnh mới bảo Thầy: "Bây giờ xả rồi, nó ở trên thân con", có phải không, mấy con nghe hồi nãy không? Mấy người kia Thầy hỏi, nhưng mà họ không lưu ý cái chỗ của họ. Chỗ mà nó quay trở lại, thế nhưng mà xả cái niệm đó rồi nhưng mà cái tâm mình cứ xả hoài sao? Nó xả hết rồi, nó yên lặng rồi thì tâm ở đâu. Mật Hạnh nó đã biết rồi. Nó trở về Tứ Niệm Xứ, mà nó không phải tu Tứ Niệm Xứ. Tại vì chỗ yên tĩnh của nó thì nó phải tụ trên cái thân nó thôi. Nó tụ trên thân nó là nó tụ trên hơi thở. Như định, tâm định trên hơi thở. Tức là mình xả mọi niệm mà mình không tu hơi thở. Tại vì nó yên tịnh thì nó biết hơi thở tự nó thế thôi, hiểu được ý như thế.
Tu sinh: Nếu như con tụ trên, nhưng mà con sợ có lúc nó mất. Con thấy nhịp thở nó (16:36) nhưng mà nó bị ức chế.
Trưởng lão: Bị ức chế à? Không có kệ nó, tự nó biết (Thầy cười). Có thì nó biết, mà không có thì nó đang vi tế, trong hơi thở nó vi tế mà. Nó mất, nó càng biết mà ở trên thân. Nó đang Định Tỉnh, nó đang thanh thản. Con tu Tâm Xả nó chưa có định (16:58) về Tứ Niệm Xứ.
(17:00) Trưởng lão: Rồi, bây giờ con trả lời Thầy, nãy giờ cảm giác toàn thân con cảm giác như thế nào?
Tu sinh: (17:04 -17:10) thưa thầy, nó cảm giác (17;11- 17:15)
(17:17) Tưởng lão: (cười) à nó hoảng rồi đó.
Tu sinh: con tác ý: "Cảm nhận toàn thân tôi biết tôi hít vô". Lúc đầu thì con có cảm nhân toàn thân nó, rồi con vô con nương hơi thở con tác ý: "Cảm giác toàn thân tôi biết tôi hít vô", rồi con vừa thở, con vừa cảm nhận toàn thân. Thì bắt đầu con (17: 43- 17: 49) con hít vô con có cảm giác (17:51 - 17: 56) thì con thấy được (17:58 -19:00)
(19:02)Trưởng lão: toàn thân, Tứ Niệm Xứ, nó biết …
(19:05) Tu sinh: … có lúc thì con cảm nhận cái thân, có lúc thì con (19:06 - 20:11)
(20:12) Trưởng lão: cảm nhận đó con, nghĩa là từ quan sát cái thân rồi từ từ nó đi (20:16) quan sát hơi thở
Tu sinh: con thấy con cảm nhận vô, nó quan sát
Trưởng lão: Đúng rồi đó con, đúng rồi như con nói, thở ra nó chậm lắm, với vả lại cái điều kiện con nói, cái thời gian và cái điều kiện. con nhớ chỗ tác ý: "Cảm giác toàn thân tôi biết tôi hít vô, cảm giác toàn thân tôi biết tôi thở ra". Nếu mấy con tác ý từng cái hơi thở "Cảm giác toàn thân tôi biết tôi hít vô, cảm giác toàn thân tôi biết tôi thở ra", con hít vô rồi con nín thở luôn rồi con tác ý câu đó rồi mới thở ra (20:48).
Tu sinh: Dạ con chỉ có một hơi thở đầu thôi.
Trưởng lão: À bắt đầu Thầy nhắc nhở, bây giờ mình tác ý vô, mình tác ý: "Cảm giác toàn thân tôi biết tôi hít vô, cảm giác toàn thân tôi biết tôi thở ra". Khi mình hít vô, thở ra đó là một chu kỳ của hơi thở. Chứ không phải là thở hơi thở vô là mình biết trên cánh tay. Mình đưa ra, mình đưa vô rồi, mình giữ đây rồi mình tác ý. Nhưng mà hơi thở, mình giữ lại mình tác ý, rồi mình mới thở ra thì (21:21) nếu mà tiếp tục mình tập hơi thở thì nó sẽ bị (21:24 - 21;32). Các con nên sửa lại câu này Thầy dạy đó, mình tác ý luôn, tác ý cả một chu kỳ hơi thở vô ra. "Cảm giác toàn thân tôi biết tôi hít vô, cảm giác toàn thân tôi biết tôi thở ra". Cho nên trong Định Niệm Hơi Thở lúc mà dang hai tay Thầy (21:50) hơi dài Thầy mới tác ý (21:52). Mấy con coi lại! Không bao giờ thấy kẽ hở nào tác ý xong rồi mình mới hít vô hơi thở ra.
Bởi vì chúng ta hít vô, chúng ta nín, rồi chúng ta thở ra nó có sự nguy hiểm. Nó có sự nín (22:02) hít vô thì thở ra liền, khi hơi thở của mình dần hít vô thở ra, cho nên mình tác ý. Làm sao mình tác ý liên tục, rồi bắt đầu đó mình mới hít vô thở ra. Và khi đó mình không còn tác ý nữa thì hít vô thở ra thì tiếp tục đó mình mới hít vô thở ra, rồi mình thở bây giờ mình mới tác ý hít thở ra, rồi mình thở, chỉ còn hít vô thở ra, nó sẽ không còn nhớ nữa. Cho nên, vì vậy mình hít thở 5 hay là 10 lần thì nó sẽ thấm nhuần (22:44) Và cũng nhớ là khi mình ngồi mình tác ý đó, mình tác ý xong rồi thì nó đi đến theo cái pháp của Phật dạy. Đó thì như vậy mới đúng.
Cái mà các con nói cảm nhận vừa nó đó thì nó chậm, nhưng sự thật ra cái mà con diễn tả thì nó chậm, nhưng mà cái hơi thở của con nó không chậm như vậy,(23:07) nó theo hơi thở của nó liền nó tiếp đến hơi thở khác. Cho nên ví dụ cảm nhận tự chân lên đầu đó bắt đầu nó khởi ra nó cảm nhận từ chân lên đến đầu nó liền, nó có cảm nhận của nó. Mà nó quan sát dễ lắm mấy con, nó quan sát (23:16 -23:16) tập như vậy là được rồi. Nhưng mà nhớ cái chỗ mà Thầy nhắc đó, chỗ mà Thầy nhắc sai đó, tại vì con mới tác ý theo vậy đó hít vô rồi con mới tác ý. Mặc dù có một hơi thở, nhưng mà điều kiện tập như vậy hít vô thở ra (23:44 -23:48), dồn thành hai cái niệm. Hai cái này thành cái pháp (23:50 -23:53)
(23:54) Tu sinh: Thầy dạy thì con hiểu như thế này. (23:58) thì con tác ý trước, tiếp 2 câu pháp hướng rồi con hít vô thở ra (24:07). Trong lúc mà, hướng tâm thí dụ trường hợp mà (24;12 -24:15), tâm thanh thản, an lạc mà rồi trên hơi thở của con tác ý nó không đi.
Trưởng lão: vậy chứ vì câu tác ý để mà đánh bại ác pháp (24:25) thí dụ bây giờ con đang tu mà nó có ác pháp mà chưa được (24:29) thì cái tay con nó đưa ra cảm nhận (24:38 -24:44) nhưng mà khi thấy cái tâm của mình nó quay vô rồi (24:35) phải thì nó tác ý như vậy nó làm con có cảm nhận trong hơi thở. Nhiều khi tác ý của con nó dài quá mà hơi thở nó ngắn quá thì tác ý nhiều nhớ phải khéo léo thiện xảo
(25:03) Tu sinh: theo con nghĩ, nếu mà trong trường hợp như vậy, thì con tác ý rồi con mới xả như vậy có được không!
Trưởng lão: Được con (25:12 - 25: 13).
Tu sinh: (25:14 -25:44).
Trưởng lão:
(25:48) Trưởng lão: còn con con tác ý sao.
Tu sinh: (25: 50) thì con không biết con hít toàn thân, (25:55) chứ con không thấy sự rung động cơ thể, nó không có (26:11 - 26:31)
Trưởng lão: (26: 32) quan sát cái thân, con tu đúng, không có sai đâu, con cứ tập như vậy và quan sát (26:37 - 26:40), đây là giai đoạn Tứ Niệm Xứ, mình cố gắng tập luyện nhiều (26:42 - 26:50).
Tu sinh: (26:52 -26:55) con cố gắng con trình bạch Thầy .
(27:04) Trưởng lão:… con tu vậy là đúng (27:04- 27-10). Còn con con làm thế nào.
Tu sinh: thưa Thầy! con tác ý với cái khả năng mình (27:18 - 27:22), con cảm nhận từ đầu đến chân luôn, (27: 24 - 27:30)
Trưởng lão: (27:31) cố gắng cảm nhận toàn thân của con (27:34 - 27:40)
Tu sinh: thưa Thầy con tác ý: "Cảm nhận toàn thân tôi biết tôi hít vô, cảm giác toàn thân tôi biết tôi thở ra" trong lúc đó thì con cảm nhận toàn thân, cái hơi thở hít vô và cái hơi thở ra, nó chạy theo có cảm giác hơi thở ra, cảm giác toàn thân. Trong lúc mà Thầy giảng cái tâm con nó (28:01), con lại tác ý 2, 3 lần. Có lúc thì con tác ý con biết được cái cảm giác toàn thân ra, nó trở lại con tác ý lại như vậy, cái hơi thở nó cảm nhận toàn thân, cảm giác toàn thân tôi biết tôi hít vô, cảm giác toàn thân tôi biết tôi thở ra.
(28:28) Trưởng lão: như vậy con biết cái sự tu tập, chính cái cảm giác toàn thân tôi biết tôi hít vô, cảm giác toàn thân tôi biết tôi thở ra, khi mình hít vô thở ra, thì mình cảm nhận, nó quay vô liền, đặc biệt nó sẽ nhìn các con lưu ý chỗ này, trạng thái nó quay vô, thì chúng ta quan sát nó có quay vô, thì nó có cảm nhận nó quay vô, cảm nhận cái tâm không phóng dật, cái này quan trọng lắm. Cho nên chúng ta nhắc bảo, tâm quay vô (29:06) nhưng mà nó không có (29:11) nhìn trên cái thân nó quan trọng cái thân nó, mà nó cũng đang quan sát nhìn trên cái thân nó, mà nó cũng đang quan sát. nó quay vô, nó có cảm nhận trên thân nó liền, nhớ cái này nó rất quan trọng, nó là cái tâm không phóng dật đó .
(29:35) Tu sinh: Khi con nói tâm hãy quay vào nhìn Thân Thọ Tâm Pháp, mình mới chỉ nhắc nó thôi, rồi bắt đầu nó có luồng khí quay vô, bắt đầu nó nhìn toàn thân nó.
Trưởng lão: Đó là nó đang quay vô, tâm không phóng dật, nó không phóng ra ngoài, là nó không phóng dật. Cái đó là chỗ đức Phật nói: "Ta thành chánh giác nhờ tâm không phóng dật", con nhớ để ý chỗ này, quan trọng lắm.
Tu sinh: con bạch Thầy! ví dụ nó không phóng dật, biết nó không phóng dật. Nhưng con chưa thấy rõ mà con chưa tác ý nhưng nó vẫn không quay vô.
Trưởng lão: Nghĩa là con chưa tác ý là nó vẫn quay vô,
Tu sinh: con hướng tâm.
Trưởng lão: còn mình hướng tâm là mình muốn, hướng là nó quay vô nó quan sát nhưng nó vẫn quay vào, phải không?
Tu sinh:. bạch Thầy! lúc mà con hướng tâm, con quay vô, nó có định lực nó quay trở lại.
Trưởng lão: cái chỗ nó quay trở lại, đó! chỗ này quan trọng của tâm không phóng dật, cảm nhận được cái này, làm được cái này, thì cái đó sự tu tập, lần lượt mình biết nó, nó quay vô mình để ý một chút xíu nó không có quan sát kỹ nữa, bây giờ quát nó, gom nó vào, quan sát, nó bám vào (30:56).
Tu sinh: thưa Thầy, con biết nó không phóng dật, lúc mà con hướng tâm quay vô, giống như có định lực, nó quay (30:51 -30:59).
(31:00) Trưởng lão: Nó quay vô rồi, con tác ý nó quay vô, không tác ý nó cũng quay vô nó rồi, mình tác ý là phụ thêm nó thôi.
Tu sinh: lúc đó mình lại phóng dật, mình xả nó không được, nó lại phóng nữa
Tu sinh: Bạch Thầy, lúc mà con tác ý ở ngoài á, lúc đó con tác ý nó quay vô, tự nhiên nó có, lỗ tai con nó có 1 luồng lùng bùng, khi mà ngồi nó cũng vậy, nếu mà ở ngoài có tiếng nhạc, nếu mà con tác ý thì trong tai con lùm 1 cái nó vô luôn, thì mình biết làm sao
(31:41) Trưởng lão: À thì nó quay vô, nó quay vô, nó làm tụi con cũng quay vô, nó cũng là 1 các đặc tướng nữa. Nghe thấy tiếng nhạc, tác ý: "Quay vô!" Thấy nó ngoặc cái đầu nó lại. Thì nó quay vô đó thì lúc bấy giờ nó có những cái quay vô, thì bên tai có cái lùng bùng, nó quay vô thì là cũng đúng chứ không sai. Thầy nói có đặc tướng của nó, nó quay vô, nó cảm giác, nó cảm nhận sự quay vô nó nhìn vào của nó, nó cảm nhận, cảm nhận cái quay của nó, cái trạng thái thanh thản của nó, nó quay vô. Cho nên cái người tu người ta thấy luôn luôn cái tâm nó nhìn vô đó chứ nó không ở ngoài, cái người tâm bất động tâm nó cứ nhìn vô, nó không có nhìn ra ngoài, làm gì thì làm. Bây giờ các con tu, mấy con kêu nó hướng tâm nó quay vô, còn không á, nó con đang lang thang phi thời, nó chờ (32:22 -32:23)
Tu sinh: Nó quay vô hơi thở hả Thầy?
Trưởng lão: Nó quay vô, nó định trên hơi thở, nó bám vô. Nhắc nó: "Cảm giác toàn thân", bắt buộc nó phải quay vô.
Nó ở trên Tứ Niệm Xứ, nếu mà quay vô thì nó bám trên hơi thở. Nếu mình tập trung hơi thở thì nó bám trên hơi thở là bị ức chế. Mình để tự nhiên thì nó đang quay vô trên hơi thở (32: 48) quay vô thì biết hơi thở (32:50) cứ hơi thở mà nó bám, ôm hơi thở.
Tu sinh: Tứ Niệm Xứ là cảm giác toàn thân.
Trưởng lão: Ờ cảm giác toàn thân chứ không có bám vô hơi thở, mà (33:01-33:02).
(33:03) Tu sinh: (33:03 - 33:15) con phóng dật (33:17)
(33:18) Trưởng lão: Tứ Niệm Xứ nó khác con, Tứ Niệm Xứ là ở trên người ta tác ý, nó cảm nó quán thân trên thân. Còn cái xả Tứ Vô Lượng Tâm là cái xả, mấy chú xả cái đó đó, người ta chuyên vô xả đó con. Nhưng mà nó quay vô, nó quay vô nó cũng ở trên cái thân của nó, nhưng mà người ta không có tu cái cảm giác đó. Nó khác nhau, con hiểu không, nó không có giống nhau đâu. Ở đây mình bắt cái tâm của mình nó quán cái thân, con hiểu không, nó quán cái thân. Tức là nó tu Tứ Niệm Xứ buộc nó phải quán Thân Thọ Tâm Pháp đó rồi.
Còn cái kia nó không bắt buộc nó quán. Nhưng mà khi mà nó xả được, thì nó trở về thân nó, chứ không phải quán, mà nó trở về thân nó, nó trụ trên đó, nó tỉnh thức ở trên thân nó thôi. Mà mình nói, à mình thấy rõ như quán, nhưng mà sự thật mình quán nó bị chướng rồi.
Người tu đang xả mà quán Tứ Niệm Xứ là bị chướng. Vì nó có cái đối tượng. Cho nên nó có cái pháp, cái phao ôm. Mà đức Phật dạy mình lấy Tứ Niệm Xứ làm cái chỗ nương tựa, làm phao đó. Các con có nghe bài của đức Phật dạy không? Còn cái xả tâm Tứ Vô Lượng Tâm nó không có phao.
Tu sinh: nó có cái gì nó xả.
Trưởng lão: nó có cái gì nó buông nó xả rồi. Tự nó nó trở về chỗ yên lặng, bởi vì cái người tu xả họ không biết.
Mấy con không nói được, mấy người không thấy được chỗ tâm quay về, Mật Hạnh thấy được, có phải không? Nó thấy được, khi mà nó xả rồi, bắt đầu nó quay về, nó nói ra cái điều này. Mấy người tại không lưu ý thôi. Tưởng mình xả rồi nó yên vậy thôi. Không ngờ nó quay về với hơi thở của nó, với thân của nó, nó làm giống như là người tu Tứ Niệm Xứ, nhưng mà nó không có nhiệm vụ quán như Tứ Niệm Xứ nữa đâu, tại tự nó quay vô luôn.
Nó ở trên cái thân nó vậy. Mà nó tỉnh chứ nó đâu có mê, cho nên nó biết cái thân nó. Con hiểu không? Cho nên nó không tu Tứ Niệm Xứ mà nó lại ở trên Tứ Niệm Xứ. Bởi vì nó không có rời khỏi Tứ Niệm Xứ. Nhưng mà mình ôm Tứ Niệm Xứ, thành cái pháp, nó là cái phao, cái hòn đảo đó. Cái hòn đảo để mà chúng ta ở trên đó, chúng ta vượt sóng gió.
(35:21) Tu sinh: Dạ Thầy con có câu hỏi thêm này. Dạ con tu Tứ Vô Lượng Tâm nhưng con không (35:26 -36:32) có khả năng tìm ra. Tam Minh không?
Trưởng lão: Dư sức. Bởi vì nó là một pháp độc nhất đi tới, nó xả vô lượng tâm mà, con biết nó đi tới, khi mà xả vô lượng tâm rồi, tức là nó luôn luôn nó ở trên cái Tứ Niệm Xứ của nó rồi, mà mình không tu Tứ Niệm Xứ mà sung mãn Tứ Niệm Xứ. Nó thực hiện y như Tứ Niệm Xứ vậy. Nhưng mà mình không có tu Tứ Niệm Xứ lấy nó làm cái phao. Nhưng mà nó bám cái chỗ đó, tự nó xả nó bám vô. Thế cho nên Thầy nói, mình tu Tâm Xả, chứ nó cũng quay trở lại Tứ Niệm Xứ à. Nhưng mà mình không chú ý Tứ Niệm Xứ đâu.
(36:06) Tu sinh: Nó khác ạ?
Trưởng lão: Chứ nó khác con. Bởi vì cái cách, cái phương pháp tu nó khác, nhưng nó vẫn đem lại sự bình an để đạt được chân lý giống nhau.
Tu sinh: Dạ cho con hỏi, nếu có 1 niệm nào mình khởi ra, con tu Tâm Xả, mình có dùng Định Vô Lậu mình quán xét, hay là mình cứ tác ý mình xả thôi?
Trưởng lão: À có dùng Định Vô Lậu nữa đó con, chứ không phải không đâu. Bởi vì có nhiều cái niệm mình tác ý mình xả đi là bị ức chế. Ờ ức chế cho nên nó có cái số mà Định Vô Lậu của nó, ngắn gọn, cách thức của nó, nó soi vào: "Đây là ái kiết sử, đi", nó không cần nói nhân quả đâu. Mà nó nói vậy là nó biết rồi đó, nó ngắn gọn nó hiểu.
Cũng như Mật Hạnh hồi đó nó nói, ví dụ như, Thầy hỏi nó như Minh Tâm đến biểu nó đi uống cà phê, thì ngay trên đó nó quán: "Cái này là dục, cái này là nghiện ngập, cái này là…", nó nói liền một dọc của nó, cái đó là quán đó mấy con. Nó thực tế cụ thể, nó không lý luận dài dòng nhưng mà nó xả cái đó, nó biết cái đó là tai hại, cho nên nó không bị đánh, ngắn gọn, các con hiểu chưa?
Tu sinh: Thưa Thầy (37:10 - 37:11) nếu mà nó có 1 cái niệm nào đó nó khởi lên thì mình biết như thế nào?
Trưởng lão: À nó có cái niệm khởi lên, thì mình biết rằng cái sức mà trên thân quán thân con còn yếu, phải tập lại. Ở đây tới tu Tứ Niệm Xứ rồi mấy con. Nó Định Tỉnh, nhu nhuyễn, dễ sử dụng.
Còn bây giờ mà mình quán thân mình mà nó không đủ, nó có cái niệm vô, tức là sức Định Tỉnh của con trên thân quán thân.
Bởi vì đức Phật nói: "Trên thân quán thân nhiếp phục tham ưu". Tự cái quán mà Định Tỉnh đó, nó nhiếp phục cái ưu phiền của con hết rồi. Mà con quán chưa đủ sức quán của nó đó, thì nó còn cái lờ mờ nào đó mà có cái niệm mới khởi vô. Thì bắt đầu con phải tu Tâm Xả. Trên thân nó, tự nó nhiếp phục nó mà. Tự sức tỉnh mình quán thân nó, nó nhiếp phục.
Cho nên Thầy nói như thế này, mấy con nghe câu đức Phật nói: "Trên thân quán thân để nhiếp phục tham ưu. Trên tâm quán tâm để nhiếp phục tham ưu. Trên thọ quán thọ để nhiếp phục tham ưu". Mình quán trên cái thân của mình, trên cái thọ mình quán cái cảm thọ này nó đang không có này.
Khi nó không có cái cảm thọ gì khác hơn, là nó an ổn đó. Mà nó có cái thọ đánh vô, thì tức là mình, sức quán mình kém. Mình quán mà nó cụ thể, nó rõ ràng, nó tỉnh thức hẳn hòi trên đó thì không niệm.
Bây giờ mấy con tập quán đi. Mấy con quán mà đến chuyên nó rồi, thì mấy con Định Tỉnh, không có cái niệm nào chen vô cái đầu của mấy con được, mà không ức chế. Ở đây Thầy giảng cho mấy con, cái lớp mà nó qua lớp Chánh Kiến rồi, là tự nó xả rồi. Tới cái lớp Chánh Tư Duy mà con quán, bởi vì quán thân là tư duy đó, tư duy cái thân của mình, đó cho nên sức quán của nó nó mạnh lắm mấy con ạ. Sức Tứ Niệm Xứ nó quán 7 ngày, 7 tháng, 7 năm chứng đạo mà. Còn các con mà ngồi cứ ngăn ác diệt ác nó bao giờ nó hết.
Tu sinh: Nó còn ác pháp nhiều?
(39:00) Trưởng lão: Bởi vì ác pháp cứ ra vô, ra vô hoài đâu hết. Mấy con quán đúng là không có hôn trầm thùy miên chen vô nữa đâu. Cái sức Định Tỉnh của nó ghê lắm mấy con ạ. Bởi vì Thầy (cười).
Tu sinh: Bạch Thầy như vậy nó có sức Định Tỉnh dữ như vậy, đâu cần mình tác ý cái đề mục số 19 đâu Thầy há?
Trưởng lão: Không cần. Nó Định Tỉnh. Bây giờ mấy con tập quán mấy thân của mấy con đi. Bây giờ tập quán từ 5 phút, rồi 10 phút. Quán cho kỹ. Thầy nói quán ở đây, quán kỹ rồi thì nó không có niệm nào mà xen vô , mà không còn thùy miên xen vô được mấy con. Nó Định Tỉnh ghê gớm lắm. Tứ Niệm Xứ mà.
Tu sinh: Thưa Thầy, mình có thể mình ngăn ngừa được cái niệm nó khởi vô.
Trưởng lão: Được chứ,
Tu sinh: ngăn ngừa nó hiệu quả
Trưởng lão; cái đó được đó con,
Tu sinh: cái thọ:
Trưởng lão: được, mình chỉ sợ nó thôi. Nhưng mà ngoài cái sức mà cảm nhận toàn thân của con, cảm nhận được toàn thân con á, mà con sợ thì con ngăn ngừa là: "An tịnh thân hành" thôi, nhưng mà nó sẽ bình an con thôi. Hết giờ xả ra, không có tê cóng trên chân gì hết. Tự nó Định Tỉnh nó phá mà, nó nhiếp phục tham ưu mà. "Trên thân quán thân nhiếp phục tham ưu", mấy con nghe cái câu đức Phật dạy chưa?
Chứ đâu phải Phật có nói: "Trên thân quán thân, mà dùng Định Niệm Hơi Thở mà khắc phục tham ưu", bây giờ có nói cái câu đó vô bao giờ! Phải không? Nhưng mà cái sức Định Tỉnh của mình, sức mà quán trên thân của mình, nó chưa có đủ nên niệm nó còn.
Tu sinh: nó yếu!
Trưởng lão: Nó còn yếu cho nên mới vô. Cho nên bây giờ Thầy dạy mấy con quán, cứ quán giùm Thầy, tập cho nó chớ.
Tu sinh: Lúc lúc con hay ngứa Thầy, ngúa ngáy.
Trưởng lão: Thì được cũng được rồi, thì con ngừa thôi, nhưng mà ở đây con tập quán đi, rồi đó nó cũng không có ngứa. Thầy nói khi mà ôm pháp Tứ Niệm Xứ rồi mấy con sẽ thấy!
Tu sinh: Bạch Thầy, vậy nó khắc phục luôn thời tiết hả Thầy?
(40:54) Trưởng lão: Nó khắc phục luôn mấy con, nó khắc phục hết. Mấy con tu sơ sơ, mấy con đi ra thấy lạnh mà thấy còn nhiếp phục, thấy còn tương ưng đó, khắc phục được đó, huống hồ mà mấy con ngồi đây mấy con tu mà Thầy hướng dẫn kỹ.
Tu sinh: Con thấy nó lạ (41:11- 41:13) con thấy nó cũng bình thường, sao họ làm biếng (40:15).
Trưởng lão: thì mấy con thấy, mấy con từ lâu tới giờ mấy con nghe, nghe cái câu đức Phật dạy. Mấy con không có ngờ được cái lời của đức Phật dạy. Nhưng mà giờ thầy triển khai. Hồi nào tới giờ Thầy không nhắc, để cho mấy con tu Tứ Chánh Cần.
Các con hiểu không? Tứ Chánh Cần là nó ngăn ác diệt ác. Có ác pháp có dục thì mình ngăn và ly thôi. Còn Tứ Niệm Xứ mà đức Phật nói trên thân quán thân để nhiếp phục tham ưu mà. Trên thân quán thân, tứ nó quán nó, tự nó nhiếp phục, chứ đâu phải là có cái gì khác nhiếp phục. Bởi vì nó là giai đoạn Tứ Niệm Xứ.
Tu sinh: Thì như vậy nó làm cho mình sức khỏe cũng sung mãn trong người?
Trưởng lão: Trời ơi nó sung mãn lắm, bởi vậy nói sung mãn Tứ Niệm Xứ, con tu 1 phút nó sung mãn 1 phút, 2 phút là nó 2 phút chớ. Bởi vì Thầy nói là mấy người bệnh thì đi ra đi, chứ ngồi đây không có được. Tập nó không được, nó bị chướng ngại, nó bám vô không được. Còn này người ta bình an, người ta bám vô liền, nó quan sát lên xuống, lên xuống.
(42:08) Tu sinh: (42:08 - 42:10) y như thanh niên. Mình cũng lớn rồi, chưa cần phải là thanh niên, cũng già già rồi mà nó lại khỏe như thanh niên!
Tu sinh: Thầy dạy tu Tứ Niệm Xứ , con vô trên hơi thở, mà bốn hơi. Xong rồi con cảm thấy con tu á, con cảm giác toàn thân, cảm giác toàn thân, con nhìn hơi thở (42:34 -42: 36).
Trưởng lão: Ờ, thật sự ra con nhìn toàn diện của cái cơ thể con, thì thân con là cái tâm ở đó chứ không đâu, cho nên con khỏi cần đi kiếm cái tâm đó. Mà cái niệm nó khởi ra ngay trên thân con là con thấy liền.
Con hiểu không, cái cảm thọ của tâm và cảm thọ của thân cũng ngay trên đó. Cho nên khi mà nó có thì, nó có những cảm thọ của nó thì hiện ra. Mà ở đây mình quán: "Trên thân quán thân nhiếp phục được tham ưu", cũng như là mình quán cái tâm của mình, nó nhiếp phục được, cái gì mà còn. Cái sức quán nó mạnh lắm. Tức là cái sức quan sát.
(43:10) Tu sinh: Bạch Thầy, khi mình cảm giác được cái thân mình, tức là ta cảm giác được cái thọ nữa.
Trưởng lão: Cảm giác cái thọ luôn.
Tu sinh: Còn cái tâm là cái khác?
Trưởng lão: Cái tâm nó cũng vậy.
Tu sinh: Nó cũng nằm trên đấy.
Trưởng lão: Bởi vì nó là cái thân, nó gồm ngũ uẩn rồi, chứ không phải là có tứ đại không, con thấy chưa? Ở trong đó nó gồm ngũ uẩn rồi. Bởi vì cái tỉnh thức của con là cái thức uẩn, đúng không? Nó quan sát đó. Cho nên cái hành, cái thọ gì trong đó xảy ra, đều là con thấy nó rung động hết, con thấy rõ ràng mà. Nó quan sát hết chứ đâu phải nó còn bỏ chỗ nào đâu. Mà giờ cho nên Thầy tu, Thầy ôm cái phao mà Tứ Niệm Xứ, Thầy thấy nó tuyệt vời lắm, không có còn phao nào hơn. Đức Phật mà khi Niết Bàn, đức Phật cũng nhắc chúng ta về Tứ Niệm Xứ. Đức Phật biết pháp đó là pháp tuyệt vời, nhắc chúng ta ôm nó như cái hòn đảo. Con đọc lại cái bài đó đi.
Tu sinh: Tu cái Tứ Niệm Xứ này nhiều khi buông ra rồi nó tỉnh, thì mấy tiếng đồng hồ sau.
Trưởng lão: Thì nó phải đương nhiên, nhưng mà được, cứ ôm được, quan sát được, buông ra, bây giờ mấy con tu Tứ Niệm Xứ là luôn luôn lúc nào cũng ở bên Tứ Niệm Xứ, ôm phao không có, dù là bây giờ không có sóng, mấy con cứ vẫn ôm cái phao đó. Mà bây giờ có sóng gió cũng ôm phao. Nghĩa là lúc nào cũng ôm phao, cho nên mới Nhất Dạ Hiền, mới có 7 ngày, 7 tháng, 7 năm. Chứ bây giờ tôi ôm hơi, tôi bỏ phao tôi đi chơi.
Tu sinh: Đi đứng nằm ngồi gì mình cũng ôm.
Trưởng lão: Ờ đúng đi đứng nằm ngồi gì mình cũng ôm. Bởi vì Thầy nói, ăn cũng ôm, mà đi tắm đi cầu cũng ôm luôn. Chứ còn không có rời cái phao Tứ Niệm Xứ đâu.
Tu sinh: Thầy đi khất thực?
Trưởng lão: Cũng ôm luôn. Khi mà vô đây á, mấy con ôm luôn. Bởi vậy nó mới xác định được cái thời gian.
Tu sinh: bạch Thầy, bây giờ ôm luôn, tùy theo nó phóng dật (44:45)
(44:49) Trưởng lão: Ờ khỏi gì hết, khỏi gì hết, tôi cứ ôm Tứ Niệm Xứ, để tôi quan sát. Tôi ôm không khéo là tôi chào mấy người đó là Tứ Niệm Xứ của tôi chạy mất. Mà nói chung là nó bị phóng dật, nó không có được. Nên mình ôm chặt Tứ Niệm Xứ. Trong cái giờ phút mà mình đã nhiếp tâm vô trong cái lớp mà Chánh Tư Duy rồi, thì coi như là chúng ta không có còn, chỉ duy nhất có cái phao thôi.
Chứ không có cái nào mà để cho tâm chúng ta phóng dật nữa. Như vậy chúng ta tu trong cái thời gian mới nhanh. Chứ để không một nắng hai sương mấy con, khó vô lắm ạ. Rồi ở trên đó mà nhiếp, mà cái kiểu một nắng hai sương như vậy đó, nó sẽ sanh ra nhiều chướng ngại, rồi mấy con sẽ gặp khó. Còn bây giờ mình cứ ôm liên tục, ôm phao. Vô đây, mà tới chừng Thầy cho vô lớp rồi, thì ôm phao cho chặt. Càng sớm, mấy con chứng đạo sớm chừng nào tốt chừng ấy à.
Tu sinh:. Càng sớm càng khỏe.
Trưởng lão: Khỏe chứ, bây giờ mấy con đã Thầy tuyên bố mấy con rồi, bây giờ người ta đang dập Thầy mà, chứ đâu phải mình đang ngồi yên đây đâu, mấy con thấy yên vậy chứ, mấy con chưa chắc, đâu có biết. Đâu có chuyện mà dễ đâu.
(45:55) Tu sinh: con bạch Thầy! ( con tu con thấy con rắn nó cắn con nhái, con chạy ra.
(46:02) Trưởng lão: À con, bây giờ con có tu Tâm Từ đâu, mà con tu Tứ Niệm Xứ mà. Thầy bảo con tu Tâm Từ đâu mà chạy. Con hiểu không? tất cả đều là nhân quả, nhưng mà cái giờ này là tu Tứ Niệm Xứ, luôn luôn phải ôm phao Tứ Niệm Xứ, không được lìa Tứ Niệm Xứ. Mình tu để giải quyết một đời của mình rồi, chứ đâu phải còn tu chơi chơi sao mà nghe rắn còn chạy. Thực ra con tu rồi, thì con không chạy thì không được. Chứ còn con chưa tu, thì bây giờ chưa cứu mình mà đi cứu con rắn thì, à cứu con nhái rồi, con nhái nó cứu mình được không? Hay nó vô tu Tứ Niệm Xứ thế cho mình. Nó đâu có làm thế cho mình được đâu.
(46:38) Tu sinh: Mô Phật bạch Thầy, nếu con tu Tâm Xả thì tác ý xong (46:45 -46:46), con ngồi bất động (46:48 -46:50) con ngồi nửa tiếng xong tu (46:52 -46:53) từ từ con tác ý xong con ngồi tác ý tâm bất động được ít (46:57 -47:03) bạch Thầy có đúng không?
Trưởng lão: À bây giờ đó tu Tâm Xả thì luôn lúc nào là con ngồi, đi, đứng con cũng để, bất kỳ có cái tướng nào mà hiện ra trong tâm con, đều là xả hết, đều là tác ý, đều là quán xả hết, không có lưu giữ gì, mà không ở đâu hết. Nghĩa là bây giờ nó bình thường nó không có thì, tự nó, tự cái tâm nó ở chỗ nào thì con để nó tự nhiên ở chỗ đó thôi, chứ đừng có tập trung vô chỗ đó là tu Tâm xả.
Tu sinh: Ở chỗ tâm bất động.
Trưởng lão: À nó muốn đi chỗ nào kệ nó, tôi chẳng biết cái tâm nó đi đâu nó đi, nó ở chỗ nào nó ở. Nhưng mà anh đừng có cho cái niệm gì khác ở trong này, vậy thì tôi xả, bất kỳ có gì mà động đến con thì con xả nó. Con phải tỉnh đó, còn nếu mà con ngủ nữa thì không được.
Tu sinh: Đấy con nói rằng nó tỉnh hoàn toàn, nhưng mà chỉ bất động nó ngồi không!
Trưởng lão: À nó ngồi yên bất động vậy. Mà nếu mà nó buồn ngủ thì đi kinh hành. Còn nó tới hết cái giờ tu rồi, mà đi ngủ. Chứ không phải là tu Tâm Xả tôi ngồi suốt đêm, chắc hết cửa là tiêu luôn đó, chứ chưa phải đâu. Tới cái lúc mà cần thiết, Thầy sẽ cho, Thầy sẽ báo, ờ bây giờ đó, là cái lúc này là không có ngủ nữa thì chừng đó hãy không ngủ. Mà Thầy chưa cho thì đừng có cố gắng bất thình lình nó sẽ lọt trong tưởng thì nguy hiểm.
(48:20) Tu sinh: bạch Thầy, như con cảm (48:25) Nhưng mà Thầy, con giữ giới, con thức suốt đêm.
Trưởng lão: À con cũng thức suốt đêm tu hả?
Tu sinh: Dạ, con không có bệnh, nó bình thường.
(48:19) Trưởng lão: Không, để rồi Thầy sẽ cho giờ giấc, rồi sau đó, mình không ăn ngủ phi thời, mình giữ gìn đúng giờ giấc, rồi mình không ngủ thì mình vẫn tắt đèn, mình vẫn tu được chứ đâu có gì đâu con. Mình vẫn tỉnh, chứ không phải bắt mình phải ngủ trở lại. Mình vẫn tỉnh mình tu, nhưng mà vẫn giữ đúng giờ giấc.
Rồi lần lượt chừng đó mà tăng lên nó đều hết, thì mình vẫn luôn dễ dàng không có gì. Người ta tỉnh thức luôn cả suốt đêm mà. Ở đây cái lớp chúng ta tới đây tu là thức suốt đêm mà. Nhưng mà bây giờ chưa được. Cho mấy con vô thì chưa được đâu. Còn bây giờ cho con ngừng như vậy thì cũng chưa được. Bởi vì nó phải tuần tự, mình xả cái tâm mình. Nó phải xả như thế nào, còn Thầy còn theo dõi từng chút, để mà giúp mấy con cho nó đúng. Chứ không khéo nó bị ức chế, rồi nó cũng sinh ra nhiều cái chướng ngại. Nó cực khổ Thầy chứ không gì.
Tu sinh: Dạ bạch Thầy tu nếu con thức nó dễ nó không buồn ngủ. Nhưng ngủ rồi tắt đèn nó khó đó Thầy! Hai giờ thức dậy thì nó bị buồn ngủ, chứ cũng không tắt nữa.
(49:42) Trưởng lão: Không, ở đây là làm chủ cái ăn, cái ngủ. Cho nên là mình muốn ngủ là ngủ, mà muốn thức là thức. Chứ còn không phải cái chỗ là thức rồi bây giờ ngủ lại nữa, làm chủ không được. Thì cái này là thiếu kiến thức làm chủ rồi. Bị cái ngủ nó lôi, tức là bị lôi, chưa phải!
Cho nên mình làm chủ cái ăn cái ngủ thì mình phải làm chủ như thế nào? Thì cái này đó, bây giờ bắt đầu các con xả. Bây giờ, giờ ngủ thì mình cho ngủ, thì phải ngủ. Mà giờ thức thì phải thức, chứ không có được cãi. Tức là mình tập làm chủ cái ăn cái ngủ của mình, mình mới làm chủ được sinh tử.
Tu sinh: Bạch Thầy! tu tập thế này là, nhưng mà nằm cũng chưa thể ngủ, mà con còn quán. Tức là muốn ngủ ngay cũng không thể ngủ được. Mà phải lâu lâu hoặc nửa tiếng, một tiếng có khi mới ngủ được. Cho nên con phải quán, quán thì tức khắc nó ngủ.
Trưởng lão: À thì bây giờ, con phải tập. Bây giờ tới giờ ngủ, con phải quán cho nó ngủ. Tức là mình dùng cái phương pháp để cho mình đều làm được cái ngủ nghỉ, giờ giấc cho nghiêm túc, không phi thời. Vậy được chứ không có sao, không có gì đâu. Chừng nào Thầy cho thức, là phải thức á.
Tu sinh: Bạch Thầy! trong trường hợp của con chúng con mới tu phải ráng tu nếu mà không đủ (51:02-51:03) thì con phải làm sao?
(51:04) Trưởng lão: Ở đây mấy con đã có những phương pháp để đẩy lui cái nhức đầu được rồi, chuyện đó là mấy con đã từng.
Tu sinh: con đã dùng phương pháp khác là (51:12)
Trưởng lão: lẽ đương nhiên là bây giờ đó con phải dùng phương pháp. Bởi vì nó có cảm thọ rồi. Do cái sức Định Tỉnh của con, cái sức mà nhiếp tâm trong Tứ Niệm Xứ con nó không đủ để nhiếp phục tham ưu, không đủ sức mà nhiếp phục, tức là sức Định Tỉnh của con nó không có đủ nhiếp phục tham ưu, thì con phải dùng các pháp khác đẩy lui, tức là trở về với Tứ Chánh Cần để ngăn ác diệt ác pháp, bằng cái pháp như Định Niệm Hơi Thở: "An tịnh thân hành" mà mình tác ý, để mình nương vào hơi thở để đẩy lui cái bệnh nó ra.
Tu sinh: Mô Phật, bây giờ trong trường hợp, con thấy có cái cảm thọ (51:48). Con ví dụ nó như thế này! nếu mà con như cái pháp Tứ Niệm Xứ thì con (51:55).
(51:57) Trưởng lão: À không, Tứ Niệm Xứ thì phải bình an thôi. Chứ còn Tứ Niệm Xứ mà như vậy là con quan sát cái thân con thì chịu không nổi đâu, thì phân tâm rồi. Thì thành ra nó cũng yếu. Bây giờ con tập trung nữa thì nó ức chế. Nó sẽ không được. Cho nên khi mà cái thân con cảm thọ thì con trở về cái pháp đẩy lui bệnh thôi.
Bởi vì mình có pháp chứ không phải là mình cố gắng mình bám vào cái sức tỉnh thức đó, để mình chịu đựng cơn đau của mình, thì coi như nó bị phân tâm, nó không có còn cái sức mà tỉnh thức trọn vẹn ở trên cái Tứ Niệm Xứ.
Nó bị phân tâm, thì cái đầu con đau này, nãy giờ con quan sát cái thân của con này, đúng không, nó quan sát cái thân con, thì lúc bấy giờ cái đầu đau với cái quan sát thân con nó bị phân tâm con, nó yếu đi sự quan sát của con, nó không mạnh. Vì nó đau là nó lôi sự quan sát của con, sự cảm nhận của con, nó không có cảm nhận thân con trọn vẹn. Nó không có cảm nhận trọn vẹn. Con hiểu không?
Tu sinh: kính thưa! cái trường hợp cái đau trên thân của con (52:55 -55:59)
Trưởng lão: À cái đó thì không sao, cái đó thì cứ ôm chặt cái phao, ôm chặt cái pháp Tứ Niệm Xứ. Mà giả dụ bây giờ trên cái sự tu tập của con. Nghĩa là trong khi đó, con thấy cái sức quan sát của con từ 30 phút, mà nó không có bị lơ lỏng, nghĩa là luôn luôn lúc nào trong suốt 30 phút, mà con thấy nó luôn luôn nó cảm nhận toàn thân của nó, nương vào hơi thở nó cảm nhận luôn luôn, nó thấy toàn thân nó không có một kẽ hở, không có gì; thì tất cả các bệnh con đều ôm phao con dập hết được.
(53:29) Tu sinh: Thưa Thầy, ví dụ như (53:31 -53:33) thì nó có sự (53:35) thì con cảm nhận toàn thân, cũng giống như nó chỉ biết rằng, nó chỉ quán thôi. Xong con vẫn ôm pháo Tứ Niệm Xứ.
Trưởng lão: Dường như mấy con hỏi hơi xa. Là tại vì bây giờ Thầy dạy mấy con mới cảm nhận cái thân thôi. Ráng tu cho cảm nhận cho được.
Chưa tới cái cảm nhận được, mà lo mà muốn ôm Thân Hành Niệm để trị bệnh thì nó xa quá. Chưa có làm cho sự tỉnh thức cho nó mạnh mẽ được mà giờ đòi hỏi đi trị bệnh, thì Thầy thấy còn có nước mà mấy con chỉ có ôm pháp trị bệnh mà thôi, chứ không có làm sao được.
Bây giờ mới bắt đầu là mình cảm nhận thân của mình một cách rất cụ thể. Tập cho nó thuần thục, cho nó quan sát, cho nó cụ thể. Càng bám vô, nó càng quay cái tâm mình vô, để nó ở trên cái Tứ Niệm Xứ của mình, nó bám vô cái thân của mình cho nó cụ thể, rồi mấy con mới hỏi về vấn đề trị bệnh, rồi thì Thầy mới dạy nó mới có cụ thể, chứ bây giờ Thầy có nói mấy con cũng chẳng biết được.
Mấy con hỏi vấn đề xa quá. Phải không? Mấy con hỏi xa quá. Bây giờ mới giảng mấy con mới cảm nhận thôi mà còn nó trật lên trật xuống, còn niệm này niệm kia vô, mà còn đem cái bệnh vô nữa thì trời đất ơi, niệm nó còn xem vô ở đây, mà còn nói cái niệm, cái bệnh nữa thì thôi, cái cảm thọ thì thôi, còn đầu hàng luôn, còn cái gì nữa. Có phải không? Bây giờ mấy con quan sát này, vậy chứ mà quan sát của mấy con lơ lỏng, còn quên, nó còn đánh niệm vô đó.
Cho nên mình phải tập cho cái tâm quay vô. Thật sự nó quan sát luôn liên tục, nó phải tỉnh thức trên đó một cách rất là cụ thể không được quên. Cho nên người ta cho mấy con tập 5 phút, 10 phút, các con tập nhuần nhuyễn ở trên đó, người ta tăng lên cho nhuần nhuyễn, thì lúc bấy giờ mới hỏi cảm thọ, chứ 30 phút 1 giờ rồi mới hỏi về vấn đề cảm thọ thôi. Lẽ đương nhiên là Thầy khỏi nói mấy con cũng biết, nó là diệt cảm thọ là như thế nào rồi.
Bởi vì cái câu kinh của Phật nói rất rõ: "Trên thân quán thân để nhiếp phục tham ưu", để khắc phục tham ưu. Thì rõ rồi, mà bây giờ mình mới tập thì làm sao mà nhiếp phục được tham ưu của cái thân. Phải không, bây giờ mới tập thôi mà lo lắng xa. Chứ bộ cái pháp này nó nhiếp phục không được sao? Nếu nó nhiếp phục không được thì đức Phật đâu dạy này, mà nói trong câu nói đó. Thế mình lo xa. Mình lo cái pháp đó, bộ tu chơi chơi thôi. Phải không? Con đừng hỏi vậy. Ráng mà tu.
Tu sinh: Thưa Thầy, bây giờ mà khắc phục chưa được thì mình dùng Định Niệm Hơi Thở?
(56:13) Trưởng lão: Đúng rồi, dùng Định Niệm Hơi Thở: "An tịnh thân hành tôi biết tôi hít vô". Mà bây giờ, coi như mấy con từ cái pháp Tứ Niệm Xứ, à Tứ Chánh Cần mà chuyển sang qua Tứ Niệm Xứ, mà mới bắt đâu vô để cảm nhận thân thôi thì đâu có hỏi gì được.
Rồi thì bây giờ nghỉ. Phải không?
Tu sinh: Dạ thưa Thầy, thì bây giờ con hít vô thôi, con hít vô (56:32 -56:35).
Trưởng lão: À bây giờ, giờ giấc, 10 giờ đến 2 giờ thức dậy. 10 giờ đi ngủ - 2 giờ thức dậy, bình thường. Để còn mình còn đang tu tập ở trên, mới ban đầu mà, chưa có tăng lên được.
Tu sinh: Nhưng mà bây giờ con ngồi trong (56:46 -56:49).
Trưởng lão: Nghĩa là bây giờ con tu tập không có 1 phút đâu. Mà tu tập từ 5 phút là ít đó. Nghĩa là Thầy xét mấy con qua 5 phút đó, nhưng mà điều kiện là tu tập từ 10 phút đến 30 phút, tập quan sát. Nghĩa là bây giờ mấy con tu á, ít nhất là mấy con phải 10 phút. Mà mấy con tập quan sát rất kỹ từng hơi thở trong 10 phút đó.
Không lẽ từ lâu tới giờ các con tập quá trời rồi, mà bây giờ mà quan sát cái thân mấy con ngồi 10 phút cũng có vọng tưởng nữa sao? Mấy con nghe ghê. Thầy 30 phút không vọng tưởng, mà mấy con mới 10 phút mà vọng tưởng sao? Phải ráng cố gắng đó. Hôm rày Thầy dạy mấy con nhiếp tâm, an trú tâm trong hơi thở, để mà đẩy lui bệnh đó. Thì bây giờ trên Tứ Niệm Xứ thì quan sát, nương nhẹ để quan sát thân của mình.
Tu sinh: Trong 10 phút?
Trưởng lão: Trong 10 phút, ít nhất 10 phút. Mấy con làm nổi không? Nếu không nổi thì 5 phút thôi.
Tu sinh: Dạ không nổi cũng phải làm thưa Thầy!
Trưởng lão: Ờ không nổi cũng phải làm, mà ráng á, chứ còn phải tu cho kỹ đàng hoàng mới báo cáo. Cho các con ít quá, mới 1 phút các con làm như đồ chơi vậy thôi. Đâu có được, mất thời giờ, mất thời gian, phải ráng nữa đi!
Tu sinh: Vâng, 10 phút (58:03-58:06)
Trưởng lão: À được 7 phút con!
Tu sinh: Được 7 phút!
Trưởng lão: À, con thì mới được 7 phút. Như vậy là con nên tập 7 phút đi.
Tu sinh: Bạch Thầy không phải là ngồi nữa mà còn phải đi đứng nằm ngồi đều phải tập cho nó quen với Tứ Niệm Xứ luôn?
Trưởng lão: Tứ Niệm Xứ luôn. Bắt đầu bây giờ ngồi đó, ngồi đó sau này người ta dạy cho mấy con tới đi đó, tới nằm nữa. Bốn oai nghi lận chứ không phải là một oai nghi đâu. Bây giờ mới dậy có ngồi thôi. Chứ sửa mấy con, tướng ngồi của mấy con, chứ ngồi mà đầu ẻo qua ẻo lại, người ta sửa đó. Mà mấy con còn phải sửa một thời gian nữa chứ. Nó quen cái tật của mấy con, quen rồi đó. Thì mấy con, nó sẽ nghiêng qua phía đó đó, chứ không phải không đâu. Cho nên còn phải sửa đi sửa lại cho nó quen lại cái cảnh đó.
Tu sinh: Thưa Thầy con còn hỏi con ngồi con mở mắt được không>
Trưởng lão: Được con ạ, ừ. Không có sao. Mở vậy được rồi.
Tu sinh: Thưa Thầy con thường ngồi tới, con mở nhỏ lại mà không được!
Trưởng lão: À con phải tập lại một phần ba mắt. Không có mở lớn, mở lớn nó sinh loạn tưởng con đó. Rồi thôi, bây giờ nghỉ đi.
Tu sinh: Thứ Hai sáng chúng con họp hả bạch Thầy?
Trưởng lão: À thứ Hai mấy con lại họp ở đây hết. Coi như là, qua thứ Ba là mấy con vào thất tu hết. Không có còn mà ở ngoài nữa.
(59:58) Rồi còn những người nào nữa.
HẾT BĂNG